Cao đẳng Điện tử công nghiệp
Khoa Công nghệ Kỹ thuật – Cao đẳng FTC xét tuyển ngành Điện tử công nghiệp bằng hình thức xét tuyển học bạ 5 kỳ THPT với điểm chuẩn là 16,5 điểm, với điểm thi THPT là 15 điểm.
TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP
Ngành Điện tử công nghiệp làm gì? Đây là ngành nghề chuyên thực hiện quá trình thiết kế, xử lý và lắp đặt các mạch. Nghề Điện tử công nghiệp là làm bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa các thiết bị hệ thống điện tử trong sản xuất công nghiệp, các mạch điện tử cơ bản, bộ điều khiển dùng Rơle – khởi động từ, bộ điều khiển dùng linh kiện điện tử, bộ điều khiển dùng PLC, mạch kỹ thuật xung – số, mạch ứng dụng kỹ thuật cảm biến, bộ điều khiển dùng vixử lý và IC chuyên dụng, bộ điều khiển dùng vi xử lý và IC chuyên dụng.
Ngày nay, cùng với sự phát triển vô cùng mạnh mẽ và nhanh chóng của công nghệ thông tin, các thiết bị điện tử và các bộ vi xử lý sử dụng trong công nghiệp ngày càng phổ biến, phức tạp và thông minh hơn. Nên công việc thiết kế, bảo trì và nâng cấp các hệ thống công nghiệp sử dụng công nghệ cao nói chung và kỹ thuật điện tử nói riêng ngày càng cấp thiết. Đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, hiểu biết về công nghệ điện tử, có kỹ năng liên ngành. Theo dự báo, nhu cầu về nguồn nhân lực trình độ đại học, cao đẳng ngành điện tử công nghiệp ngày càng cao, và còn gia tăng trong các năm tới.
CƠ HỘI VIỆC LÀM NGÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP
Việt Nam là đất nước có sản lượng nông sản cực lớn, vì vậy các vấn đề về công nghệ thực phẩm ngày càng trở nên quan trọng hơn hết. Và theo khảo sát nhu cầu việc làm thì ngành Công nghệ thực phẩm nằm trong Top 2 các ngành cần lao động nhất Việt Nam trong những năm 2015-2025.
Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc tại các doanh nghiệp như URC, Tân Hiệp Phát, Vinamilk, Kinh Đô, Acecook, Masan…
Sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ thực phẩm tại Trường Cao đẳng Ngoại ngữ và Công nghệ Hà Nội có thể đảm nhiệm các vị trí như:
- Kỹ sư thiết kế mạch điện tử: Công việc cụ thể là thiết kế, phát triển và kiểm tra mạch điện tử, từ các mạch nhỏ như mạch tích hợp cho đến các hệ thống điện tử phức tạp.
- Kỹ sư sản xuất điện tử: Tham gia vào quá trình sản xuất và lắp ráp các thiết bị điện tử. Công việc của họ có thể bao gồm quản lý quá trình sản xuất, kiểm tra chất lượng và nghiên cứu cách cải tiến quy trình sản xuất.
- Kỹ sư bảo trì và sửa chữa: Thực hiện việc bảo trì, sửa chữa và nâng cấp các thiết bị điện tử. Công việc này bao gồm kiểm tra và khắc phục sự cố, cài đặt phần mềm và phần cứng, và thực hiện các biện pháp phòng ngừa hư hỏng.
- Kỹ sư hệ thống điều khiển: Phát triển và triển khai hệ thống điều khiển tự động trong các ngành công nghiệp khác nhau như công nghiệp sản xuất, ô tô, điện lực, và tự động hóa.
- Kỹ sư thiết kế và phát triển sản phẩm điện tử: Tham gia vào quá trình thiết kế và phát triển các sản phẩm điện tử mới, từ các thiết bị di động, máy tính, thiết bị y tế, đến các hệ thống nhúng.
- Kỹ sư nghiên cứu và phát triển: Tham gia vào các dự án nghiên cứu và phát triển mới trong lĩnh vực điện tử công nghiệp. Công việc này bao gồm thử nghiệm, đánh giá và đề xuất các công nghệ mới để cải tiến hiệu suất và tính năng của các thiết bị điện tử.
Khi theo học ngành Điện tử Công nghiệp tại Cao đẳng Ngoại ngữ và Công nghệ Hà Nội, sinh viên được đào tạo toàn diện cả về kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp. Cụ thể, khi ra trường sinh viên nắm chắc trong tay các kỹ năng:
- Vận hành thiết bị điện, điện tử trong các dây chuyền công nghiệp
- Lắp đặt, kết nối thiết bị điện tử trong dây chuyền công nghiệp
- Bảo trì, sửa chữa thiết bị điện tử theo yêu cầu công việc
- Tổ chức, quản lý nhóm thợ trong hoạt động nhóm
- Hướng dẫn nghề nghiệp cho thợ
Đối tượng tuyển sinh
- Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương;
- Thí sinh đã hoàn thành chương trình Trung cấp, Cao đẳng, Đại học và đã có bằng tốt nghiệp THPT hoặc tương đương.
Phương thức xét tuyển
- Xét điểm thi THPT 2024: Điểm xét tuyển = Điểm thi 03 môn theo tổ hợp xét tuyển + Điểm ưu tiên (nếu có) >= 16 điểm
- Xét điểm 5 kỳ học bạ THPT: Điểm xét tuyển = Tổng điểm TBCN lớp 10 + điểm TBCN lớp 11 + điểm TBHK I lớp 12 + Điểm ưu tiên (nếu có) >= 16,5 điểm.
+ Xét tuyển học bạ 5 kỳ – Không cần đợi điểm kỳ II lớp 12
+ Xét tuyển học bạ – Giảm bớt nỗi lo chờ điểm thi
+ Xét tuyển học bạ – Chắc suất vào Cao đẳng CĐ Ngoại ngữ Công nghệ Hà Nội
Nhận hồ sơ xét tuyển điện tử công nghiệp
- Đợt 1: Từ ngày thông báo đến hết ngày 15/6/2024;
- Đợt 2: Từ ngày 16/6/2024 đến khi tuyển sinh đủ chỉ tiêu.
Thời gian nhập học
- Đợt 1: Tháng 4 và Tháng 6/2024 (dành cho thí sinh đã tốt nghiệp THPT từ năm 2023 trở về trước);
- Đợt 2: Nhập học bổ sung từ ngày 5/09/2024 đến hết ngày 8/09/2024
- Đợt 3: Nếu còn chỉ tiêu, Nhà trường sẽ thông báo trên website.
Lưu ý: Nhà trường gọi nhập học từng đợt theo số lượng hồ sơ đủ điều kiện trúng tuyển. Xem chi tiết các đợt nhập học: https://nncn.edu.vn/nhaphoc
Quyền lợi của sinh viên
- Được học tập theo chương trình đào tạo tiên tiến, đạt chuẩn quốc gia và khu vực với đội ngũ giảng viên có trình độ cao, giàu kinh nghiệm;
- Sinh viên được học tập trong môi trường năng động, sáng tạo; được rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, phát triển toàn diện và khởi nghiệp;
- Sinh viên được hưởng các chế độ, chính sách khuyến khích về tín dụng của Nhà nước;
- Sinh viên có nhu cầu được đăng ký học thêm văn bằng thứ hai tại trường (sau khi kết thúc năm học thứ nhất);
- Nhà trường đảm bảo 100% chỗ ở Ký túc xá cho sinh viên có nhu cầu;
- Sinh viên được kiến tập, thực tập, thực hành tại các doanh nghiệp, khu công nghiệp công nghệ cao, nhà hàng, khách sạn, các cơ sở thẩm mỹ làm đẹp, các spa… đáp ứng tiêu chuẩn cơ sở thực tập trình độ cao đẳng theo quy định;
- Cam kết 100% sinh viên tốt nghiệp đạt chuẩn đầu ra, được hỗ trợ giới thiệu việc làm phù hợp với chuyên ngành đào tạo và tự tạo việc làm sau khi tốt nghiệp;
- Sinh viên sau khi tốt nghiệp trình độ cao đẳng, được đăng ký dự tuyển liên thông lên trình độ đại học theo quy định.
- Sinh viên có nguyện vọng được tham gia các chương trình du học, học chuyển tiếp, xuất khẩu lao động tại các nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, CHLB Đức.
Đăng ký xét tuyển ngành Điện tử công nghiệp
Xét tuyển ngành Điện tử Công nghiệp nhanh chóng và dễ dàng
Ngành Điện Tử Công Nghiệp đang được đánh giá là một trong những ngành học [...]
Ngành Cao đẳng Điện tử công nghiệp và những điều bạn chưa biết
Trong thời đại kỷ nguyên hóa số đang phát triển hiện nay, ngành điện tử [...]
Chọn trường để theo học ngành Điện tử công nghiệp
Nguồn nhân lực ngành Điện tử công nghiệp đang thiếu hụt Ngành Điện tử công [...]
Vai trò của ngành Điện tử công nghiệp – thị trường rộng mở cho sinh viên ra trường
Ngành Điện tử công nghiệp đang từng bước khẳng định vai trò không thể thiếu [...]
Điện tử công nghiệp – Ngành học tiềm năng trong tương lai
Ngành điện tử công nghiệp hiện nay là một trong những ngành được ưa chuộng [...]
Cơ hội việc làm ngành Điện tử công nghiệp
Điện tử công nghiệp là ngành rất phát triển và có tương lai. Vậy ngành [...]
Tố chất học ngành Điện tử Công nghiệp
Bên cạnh lựa chọn theo học các ngành hot ở nhóm ngành ngôn ngữ nước [...]
Ngành Điện tử công nghiệp là gì ? Thông tin cần biết về ngành Điện tử công nghiệp
Ngành điện tử công nghiệp là gì, bạn có biết đến ngành này không? Bài [...]
Học Điện tử công nghiệp có khó không?
Điện tử công nghiệp là một ngành kĩ thuật năng động và có nhiều cơ [...]